Siêu trăng rọi sáng bầu trời thế giới

Admin   Admin
Ngày đăng: 05/07/2018
0 bình luận

Từ đêm 10/8, các nước trên thế giới bắt đầu chứng kiến hiện tượng siêu trăng. Tại Việt Nam, người dân có thể quan sát siêu trăng vào lúc 1h00 ngày 11/8.

Quan sát mặt trăng mọc qua mái của nhà hát Sydney Opera House, Australia. Australia và New Zealand là hai nước có thể quan sát hiện tượng siêu mặt trăng sớm nhất. Hiện tượng xảy ra khi mặt trăng di chuyển gần trái đất nhất, khiến con người quan sát thấy mặt trăng lớn hơn và sáng hơn so với bình thường. Ảnh: Reuters
Quan sát mặt trăng qua mái của nhà hát Opera Sydney, Australia. Australia và New Zealand là hai nước có thể quan sát hiện tượng siêu trăng sớm nhất. Hiện tượng xảy ra khi mặt trăng di chuyển gần trái đất nhất, khiến con người quan sát thấy mặt trăng lớn hơn và sáng hơn so với bình thường. Ảnh: Reuters
Siêu mặt trăng mọc từ núi Rangitumau, Masterton, New Zealand ngày 10/8. Ảnh: NZ Herald
Siêu trăng trên núi Rangitumau, Masterton, New Zealand ngày 10/8. Ảnh: NZ Herald
Siêu mặt trăng mọc đêm 10/8 ở New Zealand. Ảnh: NZ Herald
Siêu trăng đêm 10/8 ở New Zealand. Ảnh: NZ Herald
Mặt trăng mọc trên nhà thờ St. Marys Catholic tại thị trấn Blenheim, New Zealand ngày 10/8. Ảnh: REX
Mặt trăng mọc trên nhà thờ St. Marys Catholic tại thị trấn Blenheim, New Zealand ngày 10/8. Ảnh: REX
Mặt trăng mọc trên núi Eden ở Auckland, New Zealand ngày 10/8. Ảnh: REX

Quan sát siêu trăng từ Blenheim, New Zealand ngày 10/8. Hiện tượng siêu trăng xảy ra gần nhất vào ngày 12/7 và lần cuối cùng xuất hiện trong năm 2014 vào ngày 9/9. Ảnh: REX

Quan sát siêu mặt trăng mọc từ Blenheim, New Zealand ngày 10/8. Hiện tượng siêu trăng xảy ra gần nhất vào ngày 12/7 và lần cuối cùng xuất hiện trong năm 2014 vào ngày 9/9. Ảnh: REX

Mặt trăng mọc trên núi Eden ở Auckland, New Zealand ngày 10/8. Ảnh: REX

Mặt trăng mọc qua đồi Havelock, New Zealand. Trong năm 2014, Mặt trăng cũng có vài lần trăng tròn nhất,nhưng khoảng cách giữa mặt trăng - trái đất lớn hơn và thời điểm giữa lúc cận điểm và lúc trăng tròn cũng cách nhau khá xa so với ngày 10 và 11/8. Ảnh: NZ Herald
Mặt trăng mọc qua đồi Havelock, New Zealand. Ảnh: NZ Herald
Chuyến bay đêm từ California đến Los Angerles trong ngày 9/8, khi siêu mặt trăng đang dần hình thành. Ảnh: EPA
Chuyến bay đêm từ California đến Los Angerles trong ngày 9/8, khi siêu mặt trăng đang dần hình thành. Ảnh: AP
Siêu trăng tại cảng Sydney.
Siêu trăng tại cảng Sydney, Australia ngày 10/8. Ảnh: ABC.net.
Đón xem
Vào đêm ngày 10, rạng sáng ngày 11/8 tới đây, chúng ta sẽ chứng kiến hai sự kiện thiên văn kỳ thú diễn ra liên tiếp: trăng tròn và mặt trăng đạt vị trí cực cận, còn gọi là siêu trăng.
Vén màn bí ẩn “hồng thạch” tuyệt đẹp trên Mặt trăng
Các nhà nghiên cứu vừa khám phá ra thành phần cấu tạo nên loại khoáng vật có màu hồng được tìm thấy trên Mặt trăng cách đây 5 năm.
Mỹ chưa từng đặt chân lên mặt trăng hay muốn che giấu sự sống tại đây?
Khi phân tích những tấm ảnh và những videoclip về việc đổ bộ lên Mặt trăng, người ta phát hiện nhưng điều vô lý. Rộ lên những nghi vấn. Người ta đỏi hỏi những tư liệu ảnh gốc. Mỹ im lặng, coi như một điều “tuyệt mật” của quân sự. Song họ không thể im lặng mãi.
Trực tiếp:  Hình ảnh
Cùng xem video trực tiếp tường thuật hiện tượng "Mặt trăng máu" trên bầu trời nước Mỹ cùng những hình ảnh mới nhất đang diễn ra ngay tại thời điể

Viết bình luận
Email sẽ không công khai khi bạn đăng bình luận
zalo